Gần đây, tiêu thụ thép trong nước có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, về lâu dài, sức ép cạnh tranh từ hàng nhập khẩu vẫn rất lớn. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Toàn- Ủy viên HĐQT Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP (VNSTEEL).
(BĐT) - 2016 là một năm đầy biến động đối với ngành thép thế giới. Trung Quốc, quốc gia chiếm đến một nửa sản lượng thép toàn thế giới, liên tục xuất khẩu thép sang các nước do tình trạng dư thừa sản lượng tại nước này. Ngay lập tức bị “dội” một khối lượng hàng hóa lớn quá mức mong đợi, ngành thép nhiều quốc gia trở nên điêu đứng. Tại Việt Nam, doanh nghiệp thép đang bị phân hóa sâu sắc trước những diễn biến của thị trường thế giới.
Khu liên hợp Gang thép Cao Bằng vừa được CTCP Gang thép Cao Bằng khánh thành. Đây là 1 trong 2 dự án quan trọng, bên cạnh Dự án Đầu tư khai thác lộ thiên Mỏ sắt Nà Rụa của Công ty.
Mức thuế tối đa Malaysia áp cho Việt Nam tăng lên hơn 3% so với mức thuế đã áp dụng trong kết luận điều tra sơ bộ. Thời gian áp dụng kéo dài trong 5 năm.
Sản phẩm thép cuộn cán nguội (cold rolled coil) Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá với thời hạn 5 năm (2016-2021) tại Malaysia.
Giá thép Hòa Phát đã tăng 15,7% từ khi thép Trung Quốc bị áp thuế nhập khẩu
Theo thống kê từ Bộ Công thương, trong tháng 4/2016, thép nhập khẩu các loại tăng 45,3% về lượng và tăng 4,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015. Tính gộp từ đầu năm, nhập khẩu thép các loại tăng tới 59,2% và tăng 1,3% về giá trị so với năm 2015. Sở dĩ nhập khẩu thép các loại tăng mạnh về lượng, còn giá trị tăng thấp là do giá thép trên thị trường thế giới dù đã phục hồi, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với giá tại thời điểm này năm ngoái.