Ngày 16-5, trước thông tin giá nguyên liệu đầu vào sản xuất thép như phôi thép, thép phế liệu, quặng sắt… đều tăng bình quân 15-20% so với tháng trước, một số doanh nghiệp sản xuất thép xác nhận thị trường sẽ có mặt bằng giá mới vào cuối tháng 5, đầu tháng 6 tới.
Báo cáo của Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) cho biết trong top 5 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng có thị phần lớn nhất trong 4 tháng năm 2016 thì Vnsteel dẫn đầu chiếm hơn 24%.
Dự kiến giá thép trong nước thời gian tới sẽ có khả năng tiếp tục tăng, ở mức khoảng 11,4 triệu đồng/tấn.
Mặc dù đang trong tình trạng bỏ hoang, nhưng Nhà máy thép Vạn Lợi (phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vừa bốc cháy ngùn ngụt trong đêm.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có chỉ đạo giải quyết dự án đầu tư mở rộng sản xuất giai đoạn 2 của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên.
HPG tiếp tục cho thấy quy mô vượt trội của mình khi chiếm tới 31% tổng doanh thu và 56,4% tổng lợi nhuận sau thuế của 16 doanh nghiệp ngành thép.
Một số doanh nghiệp đã đề xuất Bộ Công thương cho phép nhập khẩu phôi thép dưới dạng có phân bổ hạn ngạch (quota).
Bộ Công thương đã đưa ra kết luận về việc xem xét lại thuế chống bán phá giá mới nhất cho CRC không gỉ nhập khẩu, theo đó cơ quan này đã chọn cách gia hạn việc áp thuế nhằm làm hạn chế hơn nữa việc nhập khẩu, Bộ Thương mại Trung Quốc (Mofcom) đưa tin hôm 5/5.
Ngày 7/3 vừa qua, Bộ Công Thương đã ký ban hành quyết định áp thuế tự vệ tạm thời đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam. Theo đó, phôi thép và thép dài nhập khẩu từ nhiều nước và vùng lãnh thổ vào Việt Nam sẽ chịu thuế tự vệ lần lượt là 23,3% và 14,2%.
Một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội của Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam sẽ chịu mức thuế chống bán phá giá khá cao so với mức cũ, từ 4,64 - 6,87% lên 17,47 - 25,35%...